Phương pháp chữa bệnh bằng cách sử dụng sự vận động của tay
Gần đây, Trung Quốc lại tiến hành 1 phương pháp chữa bệnh mới, đó là cách sử dụng tay. Phương pháp này tương truyền trị những chứng mụt nham (mụn nhọt cứng, đau, mọc trong phủ tạng và ở ngoài, nhất là ở dạ dày và vú), thũng nổi cục, huyết áp cao, gan cứng, thần kinh suy nhược,…
Bài viết này chúng tôi được 1 tài liệu chép tay do nội bộ truyền đạt, nay đưa cả bài vào đây để các vị y sĩ, dược sỹ và mọi người tham khảo. Tài liệu quí báu, xin đừng coi thường.
A - CÁCH CHỮA BỆNH BẰNG SỬ DỤNG TAY
Phương pháp này rất hay. Đối với bệnh tim lại càng có hiệu nghiệm. Hãy thử xem. Nhưng cần nhất là bền chí.
Phương pháp này có lý thuyết đầy đủ của nó.
Khi sử dụng tay, thân thể phải đứng lên và thẳng. Vế chân và bắp chân đều thẳng. Ngón chân thì dùng sức mà quắp xuống đất. Hai chân cách nhau bằng khoảng rộng của tay. Hai tay cùng lúc và cùng chiều đưa đến trước rồi đưa ra sau. Đưa lên trước thì không dùng sức, đưa ra sau thì dùng sức. Rồi buông xuôi mà trở lại. Hai cánh tay phải thẳng, không thế cong hom. Mắt nhìn đằng trước, lòng không nghĩ bậy. Phải làm thường xuyên. Mới đầu vài ba trăm, sau tăng dần mỗi lần 1 đến 2 ngàn, trong quãng nửa giờ.
Dùng tay vận động là lối vận động lành mạnh có thể mười phần hữu ích. Gần đây số người tham dự luyện tập ngày càng lớn, và nhiều bệnh bất trị đều luyện tập là bớt, hiệu quả làm người ta kinh ngạc mà lại không dễ gì tin nổi. Sử dụng tay dễ, mà hiệu quả mau. Các bệnh mãn tính (phát ra từ từ) phần nhiều lành cả. Bất cứ bệnh gì cũng không phải cố định, mà chốt khóa là ở chỗ chiến đấu với chúng. Chiến đấu rốt cuộc phải thắng.
Tác dụng của sự sử dụng tay
Khi thực hiện động tác phải mềm mại. Tay và tinh thần tập trung. Với sự lay động 2 tay, cách đó có thể biến đổi tình trạng trên thịnh dưới suy của thân thể. Hễ dưới chắc chắn, trên lỏng lẻo, thì bệnh tự lui.
Đây là 16 bí quyết sử dụng tay:
1. Trên nên lỏng lẻo
2. Dưới nên chắc chắn
3. Đầu nên thánh thiện
4. Miệng nên tùy đó
5. Ngực nên mềm mại
6. Lưng vai nên chuyển xoay
7. Lưng eo nên như cái chốt
8. Lưng vai nên lay động
9. Khuỷu tay nên lật xuống
10. Cổ tay nên buông xuống
11. Tay nên trở (như trở thuyền)
12. Bụng nên chắc
13. Háng vế nên thẳng
14. Hậu môn nên nóng lên
15. Gót chân nên cứng như đá
16. Ngón chân nên quắp xuống đất
Sự phản ứng: Phản ứng là khí huyết bắt đầu biến hóa. Phản ứng là ngực bụng lỏng lẻo, chân nóng (nên hiểu là trong người thoải mái, chân ấm). Tay chân tê cứng là vì huyết không chảy đều đến đó. Nếu 3 khiếu thông, thì ợ hơi được, hạ phong được. Chỗ bị bệnh phản ứng là thường và đúng, là hữu ích. Cần nhất là đừng ngưng thì chắc chắn cải thiện thể chất, chiến thắng bệnh tật.
Sử dụng tay sao lại chữa được bệnh?
Thân thể con người, mâu thuẫn chính ở đâu ? Trung Y cho là ở khí huyết. Khí huyết có chuyện là trăm bệnh nổi lên, lượng biến thành chất. Trái lại, khí huyết điều hòa thì trăm bệnh tự lui. Căn cứ nguyên lý này, thấy sự sử đụng tay có cái khả năng làm cái việc căn bản là biến đổi khí huyết, để rồi biến đổi thế chất. Nắm được sự mâu thuẫn chủ yếu này thì mọi mâu thuẫn khác rất dễ hiểu.
B - TRỊ BỆNH NHAM (ung thư)
Mụt nham là gì? Mụt nham và 1ựu (nổi cục) đều vì khí huyết kết lại, kinh lạc không thông, lại vì cái cũ đúng lý phải nhả ra (thổ ra) mà không nhả được. Huyết lưu chuyển chậm thì chất lượng, thâu lượng, lâm ba, niêm dịch, mật,…đều bất thường. Hiệu năng lưu chuyển của huyết không đủ sức, nhiệt lượng không đủ thì bài tiết không ra, tiêu hóa không thoát. Sau khi sử dụng tay thì vị khẩu (sự muốn ăn, miệng, dạ dày), mỡ, huyết mới tăng.
Bả vai động, phần trên hết cứng, hoành cách mô của phần bụng hoạt động vì sự sử dụng tay, làm cho sinh ra động khí giữa ruột và dạ dày, động khí giữa chúng với thận có tác dụng vừa phấn chấn, vừa ức chế. Khi huyết dịch sinh nhiệt lượng thì lợi cho sự nhả cũ, nạp mới, giữ khí, thêm huyết.
C - GAN CỨNG
Sử dụng tay chữa bệnh gan thì hiệu quả nhất là bệnh gan cứng (ngạnh hóa). Bệnh nước bụng thời kỳ chớm cũng chữa được. Tại sao? Đây cũng là vấn đề khí huyết. Gan không điều hòa thì khí không thư thái, rồi tính nước và hơi làm cho sự bài tiết không dễ dàng, trong người đương nhiên bứt rứt. Lại ảnh hưởng đến ruột, lá lách và mật. Nhưng sử dụng tay thì giải quyết được vấn đề. Sử dụng tay thì liền ợ hơi được, hạ phong được,… Vậy là cách chữa tốt. Nguyên lý là vì Trung Y lí luận rằng 3 khiếu thông thì có sự mới thay cũ.
Cứng (ngạnh hóa) là chết, làm sao có sự thay đổi ? Đó là hình nhi thượng. Cứng là chất lượng, cơ năng héo nát, không hoạt động. Đó là sự thật. Nhưng vẫn có sự mâu thuẫn. Ấy là huyết ứ, sức vận động không đủ. Mà sử dụng tay thì dần dần làm cho khí huyết hoạt động lại, làm cho dạ dầy mở , huyết mới thêm, 9 khiếu thông, lỗ chân lông rộng, thì gan từ trạng thái đình trệ dần đần đổi mới, hết mềm cũng hết cứng Mềm thành cứng là có biến hóa, có vấn đề tư tưởng trong đó. Vậy phải loại bỏ suy nghĩ cứng không hóa mềm được mà dám đương đầu với nó.
Chúng ta nói cứng (ngạnh hóa) là vẫn 2 sức cũ và mới đánh nhau, kết quả sức cũ ưu thế thì bệnh dữ, mà mới ưu thế thì cứng thành mềm. Sử dụng tay chính là nơi sự cứng mà giúp cho sức mới sinh ra. Đó là 1 phát minh mới của Trung Y.
Đặc trị sâu răng của người Dao Đỏ, hiệu quả từ lần dùng đầu tiên
D – SỬ DỤNG TAY CHỮA MẮT
Sử dụng có lợi đối với con mắt, đó là qui luật thông thường, Có kẻ mang kính 3 đến 5 độ mà sử dụng tay rồi không cần mang nữa. Có kẻ coi báo đọc sách không nổi mà sử dụng tay rồi coi và đọc được. Tại sao, Nội Kinh nói: mắt nhờ huyết mà nhìn được. Vậy là vẫn vấn đề khí huyết. Khí huyết lưu thông không đúng thì phát ra đủ thứ bệnh. Toàn thân trên dưới thông nhau, mạch lạc liền nhau. Quan điểm cho rằng tròng mắt đứng riêng, không quan hệ với cơ thể chỉ là thuyết Hình nhi thượng.
Sau khi sử dụng tay, phản ứng bình thường là ăn được, đi được, ngủ được, đại tiện thông, chứng tỏ đã có sự biến hóa đổi mới thay cũ.
Kem da liễu họ Chúc đặc trị viêm da, nấm ngứa, mề đay,...
E – TRỊ BỆNH BÁN THÂN BẤT TOẠI
Bán thân bất toại, trúng phong, huyết áp cao, khớp xương viêm, thỉnh thoảng nối cùng một lúc. Đó là vì khí huyết trong thân thể không cân bằng, ảnh hưởng đến sự lưu thông không đều đặn, làm cho kinh lạc, thớ thịt, khớp xương sinh biến. Đặc điểm là mạch 2 bên không đều. Bên cao (nhiều), bên thấp (ít). Có khi mỗi phút khác nhau đến 10 hay 20 nháy. Thỉnh thoảng 1 bên tay chân ê đau, tê cứng, thực chất là thỉnh thoảng phần trên thân thể đầy huyết, phần dưới thân thể huyết chạy không đến.
Sử dụng tay đối với bệnh này có hiệu quả đặc biệt. Lý do là vì tay không những trị được, mà còn phòng được những dấu hiệu báo trước có thể trúng phong, đó là huyết chảy 2 bên khác nhau, mạch không cân bằng, trên dưới cũng không cân băng.
Trung y có thuyết mạch khởi từ gót chân. Sử dụng tay mà có tác dụng là vì sau đó có biến đối, mà mạch đại biểu cho lục phủ ngũ tạng.
Bản thân bất toại là đầu nặng chân nhẹ, nghĩa là trên thực dưới hư.
F- BÀI CA SỬ DỤNG TAY
(1) Trong nâng lên
(2) Đồ hết xuống mà lay động các đầu nối cốt yếu, các khớp. Làm sống dậy các mạch lạc, làm thư thái phần dưới, làm khí bẩn chìm mất. Làm hư thật biến đổi, làm thông hoạt sự mỡ đóng. Hễ khí suốt tay chân thì trăm mạch chạy đều.
(3) Hai chân đạp chắc còn vai làm cho lật xuống. Trên 3 dưới 7 mới có sức nặng ở dưới. Có thể làm mất những bệnh vì đầu nặng chân nhẹ. Làn cho tinh khí đầy rẫy và cơ thể nhẹ nhàng, linh hoạt.
(4) Sử dụng tay trị bệnh là vì gì? Vì hơn cả xoa bóp hay châm kim vàng. Khí huyết không thông thì nổi trăm bệnh. Khí hòa tâm bình thì bệnh khó xâm nhập.
Kem dưỡng da tái tạo của người Dao Đỏ DaodoFace 1
G - SỰ BIẾN HÓA GIỮA TAY VÀ MẠCH
Coi mạch là một phát minh lớn của Trung y. Nhà y học thời cổ đại với mạch lý làm nhiều công việc tỷ mỷ, tạo nhiều thành quả rực rỡ. Vì trong sự biến hóa của mạch có thể hiểu được sự biến hóa của lục phủ ngũ tạng, hiểu được thể chất mạnh hay yếu. Sử dụng tay mà chữa bệnh được, cái chốt khóa ở chỗ biến cải được thể chất. Biến cải thể chất đương nhiên phản ảnh từ mạch lý..... .
1 – Bệnh tim thì huyết áp cao, mạch phù. Huyết áp càng cao tim càng nhảy lẹ. Do đó, bệnh tim và huyết áp cao rất liên hệ với nhau. Đúng mức bình thường thì mạch có 60 đến 80, đều, dài, có sức mà sâu. Tim bệnh, tuổi già thân yếu, thì mạch chỉ 60 mà kém, yếu.
2 – Bệnh thần kinh. Chứng thần kinh rã rời, thận bệnh, thì thường mạch mau mà hoạt, phù thận. Trung y gọi là tâm thận bất giao (tim và thận không giao tiếp với nhau). Tim nhảy làm cho chậm được thì bệnh trên cũng trị được.
3.- Bệnh huyết dịch. Khi bị bệnh thường mạch chậm, yếu, có người ấn mà không thấy động, có người hại bên không đều. Hạch nhảy 2 bên ngược nhau thì huyết chảy cũng ngược nhau.
4.- Bệnh bán thân bất toại. Người trúng phong thỉnh thoảng mạch 2 bên không đều. Có người khác nhau mỗi phút 20 lần. Chứng này liên hệ với chứng khớp xương bị viêm, một mặt không thông, một mặt sức ép thêm lên.
H - SAU KHI SỬ DỤNG TAY, CÓ THỂ BIẾN ĐỔI CÁI GÌ?
Bệnh mạch quá mau là huyết không thể giữ khí, khí phải tổn. Vậy là huyết không đủ bổ huyết để giữ tác dụng của khí. Chỗ nào chưa bổ thì sự xoa bóp ruột, dạ dày có thể thêm sự mềm động. Bổ cho sự hấp thụ dinh dưỡng thì mạch nhảy quá chậm, làm trở ngại cho huyết lưu thông và huyết lượng không đủ.
Sử dụng tay kéo theo sự vận động của lưng, vai, ngực, bụng, nên sự trở ngại nói trên được đả thông, huyết ứ hết, đương nhiên mạch đúng và bình thường. Mạch biến đổi là kinh lạc biến đổi. Biến đổi ra sao? Mạch khởi từ gót chân. Mà sự nặng. của tay là ở chân. Chân sử dụng cứng mạnh thì không khác gì cây già mọc rễ hay đóng cọc, đóng xuống đi thì khí huyết nơi chân nổi lên có tác dụng như bóp xoa, do đó mà thớ thịt, da, khớp xương, xương, đầu thông suốt, tủy cả mình biến đổi không khó gì.
Trên 3 đưới 7 là chỉ cho sự hư thật, trên hư dưới thật. Câu này còn qui định một cách rõ ràng tức độ hư thật và tỷ lệ dùng sự cứng mạnh
Trên 3 phần dưới 7 phần là trong tay 3 phần, trong chân 7 phần. Đưa tay ra 3 phần là hư, đưa tay lại 7 phần là thật.
Nói về cả mình, thi cứng mạnh trên 3 phần là hư, dưới 7 phần là thật. Đưa tay ra trước thì mới đưa là 3 phần hư, tiếp đưa tuy lại biến ra thật là 7 phần. Nói nơi tay, thì tay có thể nhẹ, có thể nặng.
Nhưng tay với chân từ đầu đến cuối phải giữ tỷ lệ 3 phần với 7 phần.Tay nặng chân càng nặng, trên nặng dưới càng nặng, trên cứng dưới càng cứng. Vậy mới là trên hư dưới thật, trên 3 dưới 7. Tay nặng mà chân không nặng là biết 1 mà không biết 2, chỉ biết tay không biết chân. Không dùng sự cứng mạnh, không có nghĩa hoàn toàn thả lỏng lẻo. Phải dùng sự cứng mạnh, nhưng cũng không phải toàn bộ đều dùng sự cứng mạnh.
Hoàn toàn thả lỏng lẻo, không phải là chân thả lỏng lẻo. Vì như vậy mà sử dụng tay cứng mạnh 1 một chút là thành trên thật dưới hư. Sử dụng tay mà mười phần đã có chín phần chú ý tay, nghĩ rằng sự dùng cứng mạnh đương nhiên ở nơi tay mà không biết còn có chân, còn có tác dụng của lưng eo, (là sai).. Chân và lưng eo phải là sự chú ý vô hình. Phải hiểu kỹ, chân với lưng eo, so với tay, chúng trọng yếu hơn.
Điều đó hơi khó hiểu. Nhưng nó giống như đánh thái cực quyền. Nghiên cứu học thuyết kinh lạc của Trung y thì dễ hiểu điều này. Sử dụng tay, cái tay ấy từ lưng eo mà ra. Mà gót của lưng eo là ở nơi chân. Vậy nếu trên (tay) dùng sự cứng mạnh, còn dưới (chân) không dùng sự cứng mạnh, thì gọi là mất sự nặng. Nhiều người chỉ biết thuyền trên bờ, cho ngã nhào là mất sự nặng, không biết đó là hiện tượng đầu nặng chân nhẹ.
Nên trên thật dưới hư cũng là mất sự nặng. Phần lớn những bệnh nan tính toàn là mất sự nặng, vai và bắp tay rút nhỏ lại là mất sự nặng. Sử dụng tay cống hiến cho ta sự điều chỉnh tình trạng mất sự nặng biến thành sự cân bằng căn bản.
Chân mà dùng sự cứng mạnh là vì cần gì? Nơi chân, huyệt dũng tuyền chủ thận. Tim đập mau, mất ngủ, xoa bóp huyệt này thì chữa được, trấn an được. Chân lại còn các huyệt lớn nhỏ của lục phủ ngũ tạng, có thể trị bệnh của chúng. Sử dụng sự cứng mạnh là đều chỉnh, là trị bệnh.
“Vạn bệnh nhất châm”, (vạn bệnh đều đùng một sự châm cứu là khỏi) là khoa trương quá đáng. Huống chi châm cứu trị bệnh mà không trị đủ các bệnh.
Còn sử dụng tay trị các bệnh thì đó không phải là điều khoa trương quá đáng. Nên bản thân sự sử dụng tay là một kỳ tích.
(Theo tài liệu viết tay “Phương pháp mới nhất sử dụng sự vận động của tay để chữa trị bách bệnh”)
Xem thêm